background img

Bài Đăng Trên Blog

11. Bạn không dành nhiều thời gian để rửa rau.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Không ai muốn ăn rau đầy sạn và bụi bẩn đâu. Vì thế hãy rửa rau thật kĩ nhé.
12. Bạn quá lười để thay nhiệt kế mới cho lò nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?

Bạn nên biết rằng, chẳng có một cái lò nướng nào chạy đúng quanh năm suốt tháng. Bất kể bạn đã cài đặt nó ở nhiệt độ nào thì thực tế bên trong cũng không chính xác như vậy. Một chiếc nhiệt kế trong lò nướng sẽ giúp bạn giải quyết chuyện đó. Và những người ăn bánh do bạn làm sẽ rất cảm ơn về điều này.
13. Bạn không sử dụng giấy lót đĩa bánh nướng.
Bỏ vài phút chạy ra tiệm và mua giấy lót sẽ giúp bạn không phải đau khổ khi mọi thứ cứ dính bết vào bề mặt đĩa, không cần biết nó “chống dính” mạnh cỡ nào.
14. Bạn nghĩ cứ dùng dầu oliu là sẽ ngon.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Đừng mong chờ chỉ một chút xíu dầu sẽ thay đổi toàn bộ hương vị món ăn. Dầu oliu có thể tạo ra hương vị nền tảng cho món ăn, chứ không có nghĩa là hương vị cuối cùng sau khi đã xong xuôi hết. Hãy nhớ lấy điều này mỗi khi bạn định bỏ tiền cho một chai dầu oliu.
15. Bạn mua nguyên liệu làm sẵn ở tiệm thay vì tự làm đồ tươi ở nhà.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Việc này quá đơn giản. Bạn chẳng còn gì để chống chế nữa.
16. Bạn quên mất rằng thịt luôn teo lại khi nấu lên.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Một miếng bít tết bạn mua cho bữa tiệc tối sẽ rút lại còn chút xíu sau khi nấu. Bạn đã được cảnh báo trước rồi nhé.
17. Bạn nghĩ rằng mọi loại đỗ đều có thời gian chín như nhau.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thỉnh thoảng nó chín sau một tiếng, có khi cả bốn tiếng. Vì vậy hãy chuẩn bị tinh thần và tính kiên nhẫn đi.
18. Bạn làm khoai tây nghiền bằng máy xay sinh tố và nước.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Ngay sau đó nó sẽ biến thành keo khoai tây... Có thể bạn chưa từng làm thế bao giờ, nhưng tôi đã nhắc trước rồi đó. Đừng bao giờ thử!
19. Bạn để dao sắc vào bồn rửa.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Tại sao bạn lại đối xử với một con dao đắt tiền, sắc bén với một con dao rẻ tiền? Nếu bạn làm thế, rốt cuộc dao sắc cũng thành dao cùn mà thôi. Chỉ mất 45 giây để rửa sạch một con dao, vì vậy đừng có lười.
20. Bạn sử dụng thịt bò nạc.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thịt bò nạc = mùi vị nhạt nhẽo = vứt đi. Mỡ mới làm nên mùi vị chính của món ăn. Hãy cắt giảm, chứ đừng bỏ hoàn toàn. Tôi nghĩ bạn phải biết điều này.
21. Bạn không dùng tô sạch hoàn toàn để đánh bông lòng trắng trứng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Nếu bạn nghĩ mình sẽ đánh tung bột bánh với một cái tô rửa qua loa thì đừng bao giờ mong chờ hỗn hợp sau đó sẽ trắng phau phau và xốp như các đầu bếp giỏi vẫn làm. Chính những cáu bẩn sẽ làm hỗn hợp đặc lại, không bao giờ bông lên nổi, và bạn sẽ mất thời gian để ra ngoài mua thêm trứng.
22. Bạn để quên đồ ăn trong lò nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Oops! Bạn nên đầu tư cho một chiếc đồng hồ báo thức đi được rồi đấy.
23. Bạn dùng nước cốt chanh mua ở siêu thị.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thật sao? Không lẽ vắt một quả chanh lại khó khăn đến thế?
24. Bạn rang cháy tỏi.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Tỏi rất nhạy cảm. Thật đấy! Vì thế hãy nhẹ nhàng với nó. Nó sẽ mang lại cho bạn thật nhiều hương vị nếu được nấu đúng cách, nhưng một khi đã cháy là thôi luôn.
25. Bạn gượng ép phải nấu nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Nấu nướng không khiến bạn bị stress. Và cũng không quá khó khăn. Vì thế nếu bạn luôn cảm thấy áp lực khi nấu nướng, thì chính cảm giác đó sẽ truyền vào hương vị món ăn bạn làm. Hãy vui vẻ với những gì mình nấu rồi bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực. Hãy uống một ít rượu bạn sử dụng trong món ăn. Và bật nhạc lên nghe cũng là một điều thú vị.

25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn(P2)

11. Bạn không dành nhiều thời gian để rửa rau.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Không ai muốn ăn rau đầy sạn và bụi bẩn đâu. Vì thế hãy rửa rau thật kĩ nhé.
12. Bạn quá lười để thay nhiệt kế mới cho lò nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?

Bạn nên biết rằng, chẳng có một cái lò nướng nào chạy đúng quanh năm suốt tháng. Bất kể bạn đã cài đặt nó ở nhiệt độ nào thì thực tế bên trong cũng không chính xác như vậy. Một chiếc nhiệt kế trong lò nướng sẽ giúp bạn giải quyết chuyện đó. Và những người ăn bánh do bạn làm sẽ rất cảm ơn về điều này.
13. Bạn không sử dụng giấy lót đĩa bánh nướng.
Bỏ vài phút chạy ra tiệm và mua giấy lót sẽ giúp bạn không phải đau khổ khi mọi thứ cứ dính bết vào bề mặt đĩa, không cần biết nó “chống dính” mạnh cỡ nào.
14. Bạn nghĩ cứ dùng dầu oliu là sẽ ngon.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Đừng mong chờ chỉ một chút xíu dầu sẽ thay đổi toàn bộ hương vị món ăn. Dầu oliu có thể tạo ra hương vị nền tảng cho món ăn, chứ không có nghĩa là hương vị cuối cùng sau khi đã xong xuôi hết. Hãy nhớ lấy điều này mỗi khi bạn định bỏ tiền cho một chai dầu oliu.
15. Bạn mua nguyên liệu làm sẵn ở tiệm thay vì tự làm đồ tươi ở nhà.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Việc này quá đơn giản. Bạn chẳng còn gì để chống chế nữa.
16. Bạn quên mất rằng thịt luôn teo lại khi nấu lên.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Một miếng bít tết bạn mua cho bữa tiệc tối sẽ rút lại còn chút xíu sau khi nấu. Bạn đã được cảnh báo trước rồi nhé.
17. Bạn nghĩ rằng mọi loại đỗ đều có thời gian chín như nhau.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thỉnh thoảng nó chín sau một tiếng, có khi cả bốn tiếng. Vì vậy hãy chuẩn bị tinh thần và tính kiên nhẫn đi.
18. Bạn làm khoai tây nghiền bằng máy xay sinh tố và nước.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Ngay sau đó nó sẽ biến thành keo khoai tây... Có thể bạn chưa từng làm thế bao giờ, nhưng tôi đã nhắc trước rồi đó. Đừng bao giờ thử!
19. Bạn để dao sắc vào bồn rửa.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Tại sao bạn lại đối xử với một con dao đắt tiền, sắc bén với một con dao rẻ tiền? Nếu bạn làm thế, rốt cuộc dao sắc cũng thành dao cùn mà thôi. Chỉ mất 45 giây để rửa sạch một con dao, vì vậy đừng có lười.
20. Bạn sử dụng thịt bò nạc.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thịt bò nạc = mùi vị nhạt nhẽo = vứt đi. Mỡ mới làm nên mùi vị chính của món ăn. Hãy cắt giảm, chứ đừng bỏ hoàn toàn. Tôi nghĩ bạn phải biết điều này.
21. Bạn không dùng tô sạch hoàn toàn để đánh bông lòng trắng trứng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Nếu bạn nghĩ mình sẽ đánh tung bột bánh với một cái tô rửa qua loa thì đừng bao giờ mong chờ hỗn hợp sau đó sẽ trắng phau phau và xốp như các đầu bếp giỏi vẫn làm. Chính những cáu bẩn sẽ làm hỗn hợp đặc lại, không bao giờ bông lên nổi, và bạn sẽ mất thời gian để ra ngoài mua thêm trứng.
22. Bạn để quên đồ ăn trong lò nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Oops! Bạn nên đầu tư cho một chiếc đồng hồ báo thức đi được rồi đấy.
23. Bạn dùng nước cốt chanh mua ở siêu thị.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Thật sao? Không lẽ vắt một quả chanh lại khó khăn đến thế?
24. Bạn rang cháy tỏi.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Tỏi rất nhạy cảm. Thật đấy! Vì thế hãy nhẹ nhàng với nó. Nó sẽ mang lại cho bạn thật nhiều hương vị nếu được nấu đúng cách, nhưng một khi đã cháy là thôi luôn.
25. Bạn gượng ép phải nấu nướng.
25 sai lầm cơ bản trong nấu ăn - Liệu bạn có mắc phải?
Nấu nướng không khiến bạn bị stress. Và cũng không quá khó khăn. Vì thế nếu bạn luôn cảm thấy áp lực khi nấu nướng, thì chính cảm giác đó sẽ truyền vào hương vị món ăn bạn làm. Hãy vui vẻ với những gì mình nấu rồi bạn sẽ thấy những thay đổi tích cực. Hãy uống một ít rượu bạn sử dụng trong món ăn. Và bật nhạc lên nghe cũng là một điều thú vị.

Có nhiều mon an ngon để bạn dùng làm món tráng miệng mỗi ngày, mà các món chè dân gian có thể nói không bao giờ hết làm chúng ta thích thú cả. Các món chè này vừa dễ làm, nguyên liệu lại dễ kiếm mà vị ngon thì cũng không thua kém bất kỳ món tráng miệng nào. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách làm một món chè nổi tiếng trong số đó là chè đậu ván nhé.

Chuẩn bị:

400g đậu ván
200g đường
100g bột năng
3 chiếc lá dứa (lá nếp)
che-dau-van-ngon
Chè đậu ván 


Thực hiện:

Đậu ván mua về rửa sạch, nhặt bỏ những hạt sâu hỏng rồi ngâm với nước ấm. Muốn nấu chè đậu ván ngon, hạt đậu chín mềm mà không bị nát, bạn nên ngâm đậu ít nhất 10 tiếng hoặc tốt nhất nên ngâm qua đêm. 

Sau khi ngâm thì đổ đậu ván ra rổ rồi dùng tay chà xát mạnh để loại bỏ lớp vỏ bên ngoài hạt đậu đi. Đãi sạch đậu rồi để cho ráo nước. 
Đun sôi một nồi nước rồi cho đậu ván đã ngâm vào hấp cách thủy trong khoảng 30 phút.
Hòa bột năng với 1 chén nước đun sôi để nguội, dùng đũa hoặc thìa khuấy đều cho bột tan ra.

Đặt nồi lên bếp, đổ khoảng 1 - 2 lit nước vào đun sôi, rồi cho đường, lá dứa (lá nếp) đã rửa sạch vào đun cùng. Khuấy đều cho đường tan ra hết là được. 
Đun khoảng 5 phút thì để lửa liu riu, lúc này nồi nước đường để nấu chè đậu ván đã có mùi thơm của lá dứa, bạn vớt bỏ hết lá dứa ra, nêm nếm thêm đường cho vừa khẩu vị rồi đổ từ từ bột năng vào. Vừa đổ vừa khuấy đều tay cho đến khi thấy nước đặc sánh thì dừng lại. Lưu ý nếu muốn món chè đậu ván không bị đặc, bạn có thể giảm bớt lượng bột năng cho vào.

Đậu ván sau khi hấp chín bạn cho vào nồi, đảo nhẹ đều tay tránh để đậu ván bị nát sẽ khiến món chè mất ngon.
Mon an ngon trong danh sách món ngon mỗi ngày này có thể dùng nóng hay để lạnh đều rất tuyệt vời (tuy nhiên không nên ăn với đá nhé). Bạn không nhất thiết phải cho món ăn quá ngọt mà gia giảm vừa với khẩu vị của mình là được.

Công thức chè đậu ván ngon

Có nhiều mon an ngon để bạn dùng làm món tráng miệng mỗi ngày, mà các món chè dân gian có thể nói không bao giờ hết làm chúng ta thích thú cả. Các món chè này vừa dễ làm, nguyên liệu lại dễ kiếm mà vị ngon thì cũng không thua kém bất kỳ món tráng miệng nào. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách làm một món chè nổi tiếng trong số đó là chè đậu ván nhé.

Chuẩn bị:

400g đậu ván
200g đường
100g bột năng
3 chiếc lá dứa (lá nếp)
che-dau-van-ngon
Chè đậu ván 


Thực hiện:

Đậu ván mua về rửa sạch, nhặt bỏ những hạt sâu hỏng rồi ngâm với nước ấm. Muốn nấu chè đậu ván ngon, hạt đậu chín mềm mà không bị nát, bạn nên ngâm đậu ít nhất 10 tiếng hoặc tốt nhất nên ngâm qua đêm. 

Sau khi ngâm thì đổ đậu ván ra rổ rồi dùng tay chà xát mạnh để loại bỏ lớp vỏ bên ngoài hạt đậu đi. Đãi sạch đậu rồi để cho ráo nước. 
Đun sôi một nồi nước rồi cho đậu ván đã ngâm vào hấp cách thủy trong khoảng 30 phút.
Hòa bột năng với 1 chén nước đun sôi để nguội, dùng đũa hoặc thìa khuấy đều cho bột tan ra.

Đặt nồi lên bếp, đổ khoảng 1 - 2 lit nước vào đun sôi, rồi cho đường, lá dứa (lá nếp) đã rửa sạch vào đun cùng. Khuấy đều cho đường tan ra hết là được. 
Đun khoảng 5 phút thì để lửa liu riu, lúc này nồi nước đường để nấu chè đậu ván đã có mùi thơm của lá dứa, bạn vớt bỏ hết lá dứa ra, nêm nếm thêm đường cho vừa khẩu vị rồi đổ từ từ bột năng vào. Vừa đổ vừa khuấy đều tay cho đến khi thấy nước đặc sánh thì dừng lại. Lưu ý nếu muốn món chè đậu ván không bị đặc, bạn có thể giảm bớt lượng bột năng cho vào.

Đậu ván sau khi hấp chín bạn cho vào nồi, đảo nhẹ đều tay tránh để đậu ván bị nát sẽ khiến món chè mất ngon.
Mon an ngon trong danh sách món ngon mỗi ngày này có thể dùng nóng hay để lạnh đều rất tuyệt vời (tuy nhiên không nên ăn với đá nhé). Bạn không nhất thiết phải cho món ăn quá ngọt mà gia giảm vừa với khẩu vị của mình là được.

Với danh sách món ngon mỗi ngày thì cá biển là một thực phẩm rất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Chính vì thế nên các bà nội trợ đều nên thêm nhiều cá biển vào thực đơn hàng ngày cho gia đình để đảm bảo sức khỏe cho mọi thành viên.

1.    Giá trị dinh dưỡng của cá biển

Cá biển trước tiên là một nguồn protein dồi dào không kém gì các loại thịt khác. Ngoài ra thì cá biển còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác khiến chúng trở nên tốt hơn nhiều các loại thịt động vật. Chất béo có trong cá chủ yếu là chất béo không no rất tốt cho tim mạch so với các chất béo no khác. Cá biển còn chứa nhiều canxi và các hợp chất omega-3, omega-6 giúp phát triển xương và làm sáng mắt. Tùy vào từng loại cá khác nhau, bạn còn có thể tìm thấy các hợp chất đa lượng và vi lượng khác nữa giúp thực đơn món ngon mỗi ngày của bạn thêm phong phú

Cá biển bổ sung rất nhiều dưỡng chất vào thực đơn hàng ngày cho gia đình bạn

2.    Chọn cá tươi

Điều quan trọng nhất khiến các chị em lo lắng khi thêm cá biển vào thực đơn hàng ngày cho gia đình đó là việc khó mua được cá tươi. Điều này là vì không phải ai cũng ở gần vùng biển nên những loại cá biển bán ngoài chợ luôn tiềm ẩn nguy cơ được bảo quản bằng ure hay các chất bảo quản khác có hại cho sức khỏe. Bạn nên tìm cho mình một mối mua quen đảm bảo, đến các siêu thị hay cửa hàng thực phẩm sạch cũng tốt nhưng cá ở đây thì lại thường không được tươi bằng.

3.    Chế biến cá biển cho bữa ăn gia đình


Sau khi đã có cá rồi thì bạn sẽ cần tìm cách để chế biến được chúng thành nhiều món ngon để thực đơn hàng ngày cho gia đình không chỉ giới hạn ở cá kho với cá chiên nữa. Bạn có thể làm các món cá hấp, cá sốt, cá nấu canh, chả cá, hay thậm chí bỏ công để nấu bún cá, cà ri cá cho đổi món. Chỉ cần tìm hiểu một chút bạn sẽ thấy cách chế biến cá cũng đa dạng không kém gì các loại thực phẩm khác và bạn có thể đổi món mỗi ngày với chúng.

Dinh dưỡng đến từ cá biển

Với danh sách món ngon mỗi ngày thì cá biển là một thực phẩm rất dinh dưỡng và tốt cho sức khỏe. Chính vì thế nên các bà nội trợ đều nên thêm nhiều cá biển vào thực đơn hàng ngày cho gia đình để đảm bảo sức khỏe cho mọi thành viên.

1.    Giá trị dinh dưỡng của cá biển

Cá biển trước tiên là một nguồn protein dồi dào không kém gì các loại thịt khác. Ngoài ra thì cá biển còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác khiến chúng trở nên tốt hơn nhiều các loại thịt động vật. Chất béo có trong cá chủ yếu là chất béo không no rất tốt cho tim mạch so với các chất béo no khác. Cá biển còn chứa nhiều canxi và các hợp chất omega-3, omega-6 giúp phát triển xương và làm sáng mắt. Tùy vào từng loại cá khác nhau, bạn còn có thể tìm thấy các hợp chất đa lượng và vi lượng khác nữa giúp thực đơn món ngon mỗi ngày của bạn thêm phong phú

Cá biển bổ sung rất nhiều dưỡng chất vào thực đơn hàng ngày cho gia đình bạn

2.    Chọn cá tươi

Điều quan trọng nhất khiến các chị em lo lắng khi thêm cá biển vào thực đơn hàng ngày cho gia đình đó là việc khó mua được cá tươi. Điều này là vì không phải ai cũng ở gần vùng biển nên những loại cá biển bán ngoài chợ luôn tiềm ẩn nguy cơ được bảo quản bằng ure hay các chất bảo quản khác có hại cho sức khỏe. Bạn nên tìm cho mình một mối mua quen đảm bảo, đến các siêu thị hay cửa hàng thực phẩm sạch cũng tốt nhưng cá ở đây thì lại thường không được tươi bằng.

3.    Chế biến cá biển cho bữa ăn gia đình


Sau khi đã có cá rồi thì bạn sẽ cần tìm cách để chế biến được chúng thành nhiều món ngon để thực đơn hàng ngày cho gia đình không chỉ giới hạn ở cá kho với cá chiên nữa. Bạn có thể làm các món cá hấp, cá sốt, cá nấu canh, chả cá, hay thậm chí bỏ công để nấu bún cá, cà ri cá cho đổi món. Chỉ cần tìm hiểu một chút bạn sẽ thấy cách chế biến cá cũng đa dạng không kém gì các loại thực phẩm khác và bạn có thể đổi món mỗi ngày với chúng.

Trong danh sách các món ngon mỗi ngày thì gà là nguyên liệu không dễ để làm được các món xào ngon do chúng có phần thịt khá khô nên dễ bị nấu quá lửa nếu không chú ý. Muốn nấu được các món xào ngon với gà, quan trọng nhất là phải căn lửa tốt và ướp nếm phù hợp để món gà được thấm và thơm ngon. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học món gà xào sả ớt nóng hổi hoàn toàn không khó làm mà còn đảm bảo giúp miếng gà cực kỳ đậm vị nữa.

Chuẩn bị:

Thịt gà đã sơ chế làm sạch: 800g, (tùy theo số lượng và sở thích của các thành viên trong gia đình mà bạn có thể mua ½ con gà, hoặc 2 cái đùi, 2 cái ức gà để chế biến nhé)
– Sả: 100g; Ớt sừng: 5 trái;
– Hành khô, tỏi: 50g; Ngò rí: 50g;
– Nước cốt dừa: 50ml;
– Gia vị: Ngũ vị hương, hạt nêm, nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu, dầu ăn, ớt bột, gừng tươi.

Muốn làm các món xào ngon với thịt gà thì cần ướp và căn lửa thật chuẩn xác

Thực hiện:

– Thịt gà: Rửa sạch với nước có pha gừng để thịt gà săn lại, thơm ngon hơn khi chế biến. Chặt miếng nhỏ vừa ăn;
– Hành khô, tỏi, sả: làm sạch, băm nhuyễn, để riêng từng thứ;
– Ngò rí: Nhặt và rửa sạch, cắt khúc 3cm; Ớt sừng: 2 trái băm nhuyễn, 3 trái thái lát;
– Ướp thịt gà với 1 thìa hành tỏi, 2 thìa sả, 1 thìa ớt băm nhuyễn, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa nước mắm, 1 thìa bột ngọt, ½ thìa đường, ½ thìa tiêu, 1 thìa dầu ăn để trong 30-45 phút cho ngấm đều gia vị.
– Phi thơm 3 thìa dầu ăn với 1 thìa hành tỏi, 1 thài sả băm nhuyễn, phần ớt trái thái lát và 1 thìa ngũ vị hương để món ăn có màu sắc hấp dẫn;
– Cho thịt gà đã ướp và xào săn đều với lửa vừa, đảo đều tay để gà chín đều thơm ngon;
– Khi thấy gà vừa chín tới, bạn cho vào 2 thìa nước cốt dừa và tiếp tục đảo nhẹ đều tay để nước cốt dừa thấm vào thị tạo độ béo ngậy và hương thơm hấp dẫn cho món gà xào sả ớt;
– Gà chín dọn ra dĩa, thêm vào chút tiêu, ngò rí và vài lát ớt là đã có thể dùng được rồi.

Chế biến món ngon mỗi ngày: Khi làm thành thạo gà xào sả ớt rồi thì bạn sẽ có kinh nghiệm để thực hiện thêm các món xào ngon khác với thịt gà thôi. Chẳng hạn như gà xào ngũ vị hay gà xào phô mai,…

Gà xào sả ớt thơm ngon đơn giản

Trong danh sách các món ngon mỗi ngày thì gà là nguyên liệu không dễ để làm được các món xào ngon do chúng có phần thịt khá khô nên dễ bị nấu quá lửa nếu không chú ý. Muốn nấu được các món xào ngon với gà, quan trọng nhất là phải căn lửa tốt và ướp nếm phù hợp để món gà được thấm và thơm ngon. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học món gà xào sả ớt nóng hổi hoàn toàn không khó làm mà còn đảm bảo giúp miếng gà cực kỳ đậm vị nữa.

Chuẩn bị:

Thịt gà đã sơ chế làm sạch: 800g, (tùy theo số lượng và sở thích của các thành viên trong gia đình mà bạn có thể mua ½ con gà, hoặc 2 cái đùi, 2 cái ức gà để chế biến nhé)
– Sả: 100g; Ớt sừng: 5 trái;
– Hành khô, tỏi: 50g; Ngò rí: 50g;
– Nước cốt dừa: 50ml;
– Gia vị: Ngũ vị hương, hạt nêm, nước mắm, đường, bột ngọt, tiêu, dầu ăn, ớt bột, gừng tươi.

Muốn làm các món xào ngon với thịt gà thì cần ướp và căn lửa thật chuẩn xác

Thực hiện:

– Thịt gà: Rửa sạch với nước có pha gừng để thịt gà săn lại, thơm ngon hơn khi chế biến. Chặt miếng nhỏ vừa ăn;
– Hành khô, tỏi, sả: làm sạch, băm nhuyễn, để riêng từng thứ;
– Ngò rí: Nhặt và rửa sạch, cắt khúc 3cm; Ớt sừng: 2 trái băm nhuyễn, 3 trái thái lát;
– Ướp thịt gà với 1 thìa hành tỏi, 2 thìa sả, 1 thìa ớt băm nhuyễn, 1 thìa hạt nêm, 1 thìa nước mắm, 1 thìa bột ngọt, ½ thìa đường, ½ thìa tiêu, 1 thìa dầu ăn để trong 30-45 phút cho ngấm đều gia vị.
– Phi thơm 3 thìa dầu ăn với 1 thìa hành tỏi, 1 thài sả băm nhuyễn, phần ớt trái thái lát và 1 thìa ngũ vị hương để món ăn có màu sắc hấp dẫn;
– Cho thịt gà đã ướp và xào săn đều với lửa vừa, đảo đều tay để gà chín đều thơm ngon;
– Khi thấy gà vừa chín tới, bạn cho vào 2 thìa nước cốt dừa và tiếp tục đảo nhẹ đều tay để nước cốt dừa thấm vào thị tạo độ béo ngậy và hương thơm hấp dẫn cho món gà xào sả ớt;
– Gà chín dọn ra dĩa, thêm vào chút tiêu, ngò rí và vài lát ớt là đã có thể dùng được rồi.

Chế biến món ngon mỗi ngày: Khi làm thành thạo gà xào sả ớt rồi thì bạn sẽ có kinh nghiệm để thực hiện thêm các món xào ngon khác với thịt gà thôi. Chẳng hạn như gà xào ngũ vị hay gà xào phô mai,…

Mỗi quốc gia lại có những mon an ngon khác nhau cho cùng một dịp lễ hội. Nếu như thực đơn mỗi ngày của các quốc gia châu Á này xoay quanh món cơm thì vào dịp lễ hội trăng rằm, các món bánh trở thành tâm điểm.

Thực đơn mùa lễ hội khác hẳn thực đơn mỗi ngày với sự xuất hiện của các món bánh đặc trưng của mỗi quốc gia

1.    Thái Lan

Tết Trung thu ở Thái Lan được gọi là “lễ cầu trăng”, tổ chức vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Trong đêm Trung thu ở Thái, tất cả già trẻ gái trai đều phải tham gia lễ cúng trăng, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Bát Tiên để cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.
 Phía trên bàn thờ sẽ bày quả đào và bánh Trung thu. Người Thái tin làm vậy Bát Tiên sẽ giúp mang đào tới cung trăng để chúc thọ Quan Âm, và các vị thần tiên sẽ ban phước lành cho mọi người.  Bởi vậy, bánh Trung Thu ở Thái Lan có hình dạng giống quả đào. Trong ngày này, người Thái cũng thường ăn bưởi – loại quả tượng trưng cho sự viên mãn, xum vầy và ngọt ngào.

2.    Malaysia

Người Malaysia cũng thường làm bánh Trung thu trong ngày rằm tháng 8. Ngoài ra, họ cũng thắp đèn lồng trong ngày này. Trong suốt mùa lễ hội, bánh Trung thu được bày bán ở hầu hết các quầy hàng. Trong ngày này, người dân cũng tổ chức múa lân, múa sư tử và các hoạt động vui chơi giải trí được yêu thích khác. Bàn ăn trở nên phong phú và sung túc hơn so với thực đơn mỗi ngày.

3.    Nhật Bản

Ở Nhật, ngày lễ Trung thu được gọi là Tsukimi hoặc Otsukimi, có nghĩa là “ngắm trăng”. Mon an ngon không thể thiếu trong lễ Tsukimi chính là Tsukimi dango – bánh nếp nhỏ xinh và tròn trịa tượng trưng cho vầng trăng trên trời. Tsukimi dango có công thức tương tự bánh trôi nước, nhưng khác biệt ở chỗ được nướng sơ qua cho nóng giòn. Khi ăn bánh, người ta thường thêm chút mật đường ngọt lịm lên trên. Bánh luôn được đặt trang trọng trên một chiếc kệ nhỏ ngay hiên nhà, thích hợp cho việc vừa ngắm trăng vừa nhâm nhi. Bên cạnh nhân vật chính là Tsukimi dango, lễ Trung Thu ở Nhật còn có sự góp mặt của khoai lang, hạt dẻ, các loại mì như soba, ramen…

Bánh nếp Tsukimi dango là món ăn ngon cho dịp Trung thu của người Nhật Bản

4.    Hàn Quốc


Tết Trung thu ở Hàn Quốc được biết đến nhiều hơn với tên gọi Lễ tạ ơn – Chuseok. Chuseok diễn ra đúng vào dịp thu hoạch vụ mùa, vì thế nhiều loại thực phẩm đặc trưng của mùa lễ này được chế biến từ những sản vật vừa mới thu hoạch. Những cái tên tiêu biểu nhất gồm có bánh Songpyeon (bánh gạo hình bán nguyệt), Taro guk (canh khoai môn), Hwanyang jeok (rau và thịt xiên), Dakjjim (gà luộc). Hấp dẫn và rực rỡ nhất trong các món ăn ngon chính là chiếc bánh Songpyeon. Bánh thơm mùi nếp mới hòa cùng hương lá thông, lại bùi bùi vị đậu, nổi bật với hình dáng vầng trăng khuyết cùng màu sắc tươi vui. Người Hàn quan niệm chiếc bánh đẹp là minh chứng cho sự khéo léo và tinh tế của người phụ nữ đã làm ra nó, những chiếc bánh bé xinh này còn giúp phụ nữ “ghi điểm” khéo tay trong mắt mọi người.

Thực đơn đến từ quốc gia châu Á

Mỗi quốc gia lại có những mon an ngon khác nhau cho cùng một dịp lễ hội. Nếu như thực đơn mỗi ngày của các quốc gia châu Á này xoay quanh món cơm thì vào dịp lễ hội trăng rằm, các món bánh trở thành tâm điểm.

Thực đơn mùa lễ hội khác hẳn thực đơn mỗi ngày với sự xuất hiện của các món bánh đặc trưng của mỗi quốc gia

1.    Thái Lan

Tết Trung thu ở Thái Lan được gọi là “lễ cầu trăng”, tổ chức vào đúng ngày 15/8 âm lịch. Trong đêm Trung thu ở Thái, tất cả già trẻ gái trai đều phải tham gia lễ cúng trăng, mọi người sẽ ngồi quây quần bên bàn thờ Quan Thế Âm Bồ Tát và Bát Tiên để cầu nguyện những điều tốt đẹp nhất.
 Phía trên bàn thờ sẽ bày quả đào và bánh Trung thu. Người Thái tin làm vậy Bát Tiên sẽ giúp mang đào tới cung trăng để chúc thọ Quan Âm, và các vị thần tiên sẽ ban phước lành cho mọi người.  Bởi vậy, bánh Trung Thu ở Thái Lan có hình dạng giống quả đào. Trong ngày này, người Thái cũng thường ăn bưởi – loại quả tượng trưng cho sự viên mãn, xum vầy và ngọt ngào.

2.    Malaysia

Người Malaysia cũng thường làm bánh Trung thu trong ngày rằm tháng 8. Ngoài ra, họ cũng thắp đèn lồng trong ngày này. Trong suốt mùa lễ hội, bánh Trung thu được bày bán ở hầu hết các quầy hàng. Trong ngày này, người dân cũng tổ chức múa lân, múa sư tử và các hoạt động vui chơi giải trí được yêu thích khác. Bàn ăn trở nên phong phú và sung túc hơn so với thực đơn mỗi ngày.

3.    Nhật Bản

Ở Nhật, ngày lễ Trung thu được gọi là Tsukimi hoặc Otsukimi, có nghĩa là “ngắm trăng”. Mon an ngon không thể thiếu trong lễ Tsukimi chính là Tsukimi dango – bánh nếp nhỏ xinh và tròn trịa tượng trưng cho vầng trăng trên trời. Tsukimi dango có công thức tương tự bánh trôi nước, nhưng khác biệt ở chỗ được nướng sơ qua cho nóng giòn. Khi ăn bánh, người ta thường thêm chút mật đường ngọt lịm lên trên. Bánh luôn được đặt trang trọng trên một chiếc kệ nhỏ ngay hiên nhà, thích hợp cho việc vừa ngắm trăng vừa nhâm nhi. Bên cạnh nhân vật chính là Tsukimi dango, lễ Trung Thu ở Nhật còn có sự góp mặt của khoai lang, hạt dẻ, các loại mì như soba, ramen…

Bánh nếp Tsukimi dango là món ăn ngon cho dịp Trung thu của người Nhật Bản

4.    Hàn Quốc


Tết Trung thu ở Hàn Quốc được biết đến nhiều hơn với tên gọi Lễ tạ ơn – Chuseok. Chuseok diễn ra đúng vào dịp thu hoạch vụ mùa, vì thế nhiều loại thực phẩm đặc trưng của mùa lễ này được chế biến từ những sản vật vừa mới thu hoạch. Những cái tên tiêu biểu nhất gồm có bánh Songpyeon (bánh gạo hình bán nguyệt), Taro guk (canh khoai môn), Hwanyang jeok (rau và thịt xiên), Dakjjim (gà luộc). Hấp dẫn và rực rỡ nhất trong các món ăn ngon chính là chiếc bánh Songpyeon. Bánh thơm mùi nếp mới hòa cùng hương lá thông, lại bùi bùi vị đậu, nổi bật với hình dáng vầng trăng khuyết cùng màu sắc tươi vui. Người Hàn quan niệm chiếc bánh đẹp là minh chứng cho sự khéo léo và tinh tế của người phụ nữ đã làm ra nó, những chiếc bánh bé xinh này còn giúp phụ nữ “ghi điểm” khéo tay trong mắt mọi người.

Mỗi loại cá thì lại có một cách kho cá ngon phù hợp khác nhau. Chính vì thế nên với hàng ngàn loại cá từ biển cả sông hồ thì ta cũng có được hàng ngàn món cá ngon khác nhau để thưởng thức và làm phong phú bữa ăn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách kho cá giác với gừng vô cùng đậm đà ngon miệng nhé.

Nguyên liệu:

– 400g cá giác
– 30g gừng non
– 1 cây hành lá
– 1M bột gạo
– 2 trái ớt hiểm, hành tím
– Gia vị: đường, tiêu, muối
– Nước màu, dầu điều, nước mắm

Cách kho cá ngon với gừng tươi
Thực hiện:

Cá giác làm sạch, cắt bỏ cục máu tanh hai bên ngạnh cá, cắt khứa dày 2cm. Ướp cá với 1/2m muối, 1M hành tím băm, 1m tiêu, 1M đường, 1m nước màu, 1M nước màu, gừng cắt lát và 1m bột ngọt Ajinomoto, để 15 phút cho thấm.
Gừng gọt vỏ, cắt lát, 1 ít cắt sợi. Hành lá cắt nhỏ, ớt hiểm đập giập.
Đun nóng 2M dầu điều trong nồi đất rồi cho cá vào, kho cá lúc đầu lửa to cho cá săn, trở đều cá, thêm 2M nước sôi rồi bớt lửa. Kho nhỏ lửa đến khi cá chín và thấm gia vị. Thêm nước bột gạo vào cho nước kho có độ sánh vừa phải thì tắt bếp, rắc tiêu, gừng cắt sợi và hành lá cắt nhỏ lên mặt.
Gừng non giúp món ăn không bị đắng và có thể ăn luôn sau khi kho.Nước bột gạo có thể thay bằng nước cơm làm nước kho có độ sánh vừa phải mà không làm mất mùi kho gừng đặc trưng, giúp miếng cá được bóng và đẹp mắt hơn.
Cách kho cá này giúp loại bỏ hẳn mùi tanh mà lại tăng thêm vị cho món cá của bạn. Nếu gia đình bạn không ăn cay thì có thể giảm thiểu bớt các loại gia vị này đi một chút thôi nếu không sẽ làm mất vị nhé.

Thưởng thức món cá giác kho gừng đậm đà hương vị

Mỗi loại cá thì lại có một cách kho cá ngon phù hợp khác nhau. Chính vì thế nên với hàng ngàn loại cá từ biển cả sông hồ thì ta cũng có được hàng ngàn món cá ngon khác nhau để thưởng thức và làm phong phú bữa ăn. Hôm nay chúng ta sẽ cùng học cách kho cá giác với gừng vô cùng đậm đà ngon miệng nhé.

Nguyên liệu:

– 400g cá giác
– 30g gừng non
– 1 cây hành lá
– 1M bột gạo
– 2 trái ớt hiểm, hành tím
– Gia vị: đường, tiêu, muối
– Nước màu, dầu điều, nước mắm

Cách kho cá ngon với gừng tươi
Thực hiện:

Cá giác làm sạch, cắt bỏ cục máu tanh hai bên ngạnh cá, cắt khứa dày 2cm. Ướp cá với 1/2m muối, 1M hành tím băm, 1m tiêu, 1M đường, 1m nước màu, 1M nước màu, gừng cắt lát và 1m bột ngọt Ajinomoto, để 15 phút cho thấm.
Gừng gọt vỏ, cắt lát, 1 ít cắt sợi. Hành lá cắt nhỏ, ớt hiểm đập giập.
Đun nóng 2M dầu điều trong nồi đất rồi cho cá vào, kho cá lúc đầu lửa to cho cá săn, trở đều cá, thêm 2M nước sôi rồi bớt lửa. Kho nhỏ lửa đến khi cá chín và thấm gia vị. Thêm nước bột gạo vào cho nước kho có độ sánh vừa phải thì tắt bếp, rắc tiêu, gừng cắt sợi và hành lá cắt nhỏ lên mặt.
Gừng non giúp món ăn không bị đắng và có thể ăn luôn sau khi kho.Nước bột gạo có thể thay bằng nước cơm làm nước kho có độ sánh vừa phải mà không làm mất mùi kho gừng đặc trưng, giúp miếng cá được bóng và đẹp mắt hơn.
Cách kho cá này giúp loại bỏ hẳn mùi tanh mà lại tăng thêm vị cho món cá của bạn. Nếu gia đình bạn không ăn cay thì có thể giảm thiểu bớt các loại gia vị này đi một chút thôi nếu không sẽ làm mất vị nhé.

Không phải lúc nào nau an gia dinh cũng chỉ quanh quẩn với các món ăn quen thuộc nhé. Vào những dịp đặc biệt như trung thu này thì trổ tài một chút để tự tay làm những chiếc bánh nhỏ xinh bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho cả nhà thưởng thức cũng rất tuyệt đúng không nào. Món bánh tưởng như phức tạp nhưng hoàn toàn có thể tự tay làm ở nhà được.

Học cách nau an gia dinh với chỉ 6 bước đơn giản sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị: Bột mì 350g, đường 200g, dầu ăn 100g, đậu xanh 120g.
Bước 2: Làm nhân bánh: Đậu xanh ngâm, đãi vỏ và đồ chín. Đưa vào lưới xát để loại bỏ phần cứng trên mặt sàn; những phần rơi xuống mặt dưới của lưới dùng làm nhân vừa bông, xốp, mịn lại mềm. Sau đó xào đậu với đường phải đều tay.
Bước 3: Tạo màu sắc và hương vị: Bánh có màu sắc, hoa văn họa tiết là nhờ nước đường. Khi nấu nước đường cho thêm hoa quả, sau đó vớt vỏ đi, để nguội.
Bước 4: Chuẩn bị vỏ bánh. Gồm bột mì 330g; đường 200g, dầu ăn 100g. Tất cả những thành phần trên cho vào máy đánh nhuyễn 10 – 15 phút cho bột mềm và dẻo. Sau đó cho vào tủ lạnh 10 phút.
Bước 5: Chia nhân và vỏ theo trọng lượng bánh. Bọc nhân vào trong vỏ bánh sau đó cho vào khuôn tạo hoa văn.
Bước 6: Nướng bánh: Do nhân đã chín nên bánh cần nướng nhanh ở nhiệt độ cao trên 200 độ trong 40 phút. Bánh ra lò được sử dụng trong vòng 10-15 ngày.

Thay đổi thói quen nau an gia dinh thường ngày với món bánh trung thu cho dịp lễ này

Bánh trung thu do bạn nau an gia dinh thì sẽ không để được lâu nhưng lại đảm bảo về mặt sức khỏe. Bạn có thể bảo quản bánh nơi khô ráo, sử dụng thêm gói hút ẩm để càng được lâu hơn. Tuy nhiên, tốt nhất là dù có mang biếu tặng thì cũng nên sử dụng ngay để bánh được ngon nhất.

Tìm hiểu 6 bước đơn giản giúp làm bánh trung thu

Không phải lúc nào nau an gia dinh cũng chỉ quanh quẩn với các món ăn quen thuộc nhé. Vào những dịp đặc biệt như trung thu này thì trổ tài một chút để tự tay làm những chiếc bánh nhỏ xinh bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm cho cả nhà thưởng thức cũng rất tuyệt đúng không nào. Món bánh tưởng như phức tạp nhưng hoàn toàn có thể tự tay làm ở nhà được.

Học cách nau an gia dinh với chỉ 6 bước đơn giản sau đây:

Bước 1: Chuẩn bị: Bột mì 350g, đường 200g, dầu ăn 100g, đậu xanh 120g.
Bước 2: Làm nhân bánh: Đậu xanh ngâm, đãi vỏ và đồ chín. Đưa vào lưới xát để loại bỏ phần cứng trên mặt sàn; những phần rơi xuống mặt dưới của lưới dùng làm nhân vừa bông, xốp, mịn lại mềm. Sau đó xào đậu với đường phải đều tay.
Bước 3: Tạo màu sắc và hương vị: Bánh có màu sắc, hoa văn họa tiết là nhờ nước đường. Khi nấu nước đường cho thêm hoa quả, sau đó vớt vỏ đi, để nguội.
Bước 4: Chuẩn bị vỏ bánh. Gồm bột mì 330g; đường 200g, dầu ăn 100g. Tất cả những thành phần trên cho vào máy đánh nhuyễn 10 – 15 phút cho bột mềm và dẻo. Sau đó cho vào tủ lạnh 10 phút.
Bước 5: Chia nhân và vỏ theo trọng lượng bánh. Bọc nhân vào trong vỏ bánh sau đó cho vào khuôn tạo hoa văn.
Bước 6: Nướng bánh: Do nhân đã chín nên bánh cần nướng nhanh ở nhiệt độ cao trên 200 độ trong 40 phút. Bánh ra lò được sử dụng trong vòng 10-15 ngày.

Thay đổi thói quen nau an gia dinh thường ngày với món bánh trung thu cho dịp lễ này

Bánh trung thu do bạn nau an gia dinh thì sẽ không để được lâu nhưng lại đảm bảo về mặt sức khỏe. Bạn có thể bảo quản bánh nơi khô ráo, sử dụng thêm gói hút ẩm để càng được lâu hơn. Tuy nhiên, tốt nhất là dù có mang biếu tặng thì cũng nên sử dụng ngay để bánh được ngon nhất.

Bài viết phổ biến